Từ xưa đến nay, tập tục chôn cất để thể hiện lòng biết ơn, hiếu thảo, tưởng nhớ đến người đã khuất đã trở thành một truyền thống hiếu đạo của người Việt Nam. Đặc biệt là ở nông thôn hoặc vùng ven các thành phố lớn đã hình thành một tập quán là chôn cất người thân ngay trong đất vườn, đất nhà mình. Trong một số gia đình, dòng tộc giàu có, khá giả thì dành ra một phần đất hương hỏa để làm nghĩa trang riêng, nhưng cũng phải nằm tách biệt với khu dân cư. Những người theo đạo Thiên chúa cũng có nghĩa trang riêng, gọi là “đất thánh”.
Đại bộ phận khác được gia đình chôn cất ở khu nghĩa trang chung. Tuy nhiên, điều đáng nói là tất cả những nghĩa trang này lúc đầu đều nằm biệt lập với khu dân cư, nhưng hiện nay diện tích đất nghĩa trang bị thu hẹp nhanh chóng, các nghĩa trang truyền thống bị lấn dần và thập chí nằm san sát, nằm giữa các khu dân cư...Gây ra nhiều sự việc ảnh hưởng đáng buồn đối với sự an nghỉ của người đã khuất. Nguyên nhân của tình trạng này trước hết là do nhận thức chưa đúng về khoa học môi trường. Ai cũng có thể biết, nếu chôn người đã khuất trong khu dân cư thì sẽ dẫn đến ô nhiễm đất do quá trình phân hủy, gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước…cho dù mồ mả có được xây kiên cố đến mấy.
Ông bà ta nói “nhất khoảnh điền, thiên niên vạn chủ”, lâu dài có ai dám chắc chắn rằng mảnh “đất nhà” có mồ mả này sẽ không đổi chủ, mà khi đổi chủ thì số phận của những ngôi mộ này như thế nào có lẽ không khó dự báo. Thì thế, việc chôn cất người thân trên “đất nhà” không còn là chuyện riêng của mỗi gia đình, cá nhân nữa, mà là một vấn đề của xã hội.
Dù ở nơi đâu, không kể giai tầng, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc, sau khi qua đời cũng nên được gia đình chọn nơi chôn cất ở những khu quy hoạch tập trung, có giấy phép như các khu nghĩa trang nhà nước hoặc hiện đại hơn là công viên nghĩa trang của các nhà đầu tư tư nhân.
Các dạng công viên nghĩa trang hiện đại được quy hoạch ổn định lâu dài, và tọa lạc ở vị trí không quá xa thành phố cũng không gần khu dân cư, đảm bảo được yếu tố môi trường nhưng cũng phần nào thỏa mãn được ý nguyện của con cháu là được ở gần người thân. Hơn nữa các yếu tố về phong thủy, dịch vụ tiện ích,... lại đứng hàng top đầu trong các hình thức chôn cất hiện nay.
Chọn chôn cất ở đất nhà hay ở công viên nghĩa trang là tốt?
Được xếp vào hàng trong top 3 các công viên nghĩa trang có kiến trúc mộ đẹp nhất Việt Nam cùng vị trí địa lý thuận lợi, phong thủy "địa linh" sẽ là nơi an nghỉ lý tưởng cho người đã khuất, mang lại vận khí may mắn, hưng vượng cho con cháu đời sau. Hoài Ân Viên là công viên nghĩa trang được cấp phép hoạt động lâu dài, với mong muốn trở thành nơi giữ gìn các truyền thống của gia đình Việt Nam, nơi chất chứa tình yêu thương, nuôi dưỡng lòng hiếu đạo. Nơi đây được các chuyên gia phong thủy trên thế giới đánh giá là vùng đất "Địa linh", có "minh đường thủy tựu", được cao sơn che chắn, thế núi "rồng chầu hổ phục" mang lại may mắn, bình an, thịnh vượng cho con cháu gia tộc, là nơi an nghỉ vĩnh hằng cho người đã khuất. Tại công viên nghĩa trang Hoài Ân Viên đa dạng các sản phẩm mẫu mộ được đánh giá nằm trong top 3 công viên nghĩa trang có kiến trúc mộ đẹp nhất Việt Nam:
- Mộ đơn đẹp, mộ đơn Công giáo hiện đại, sang trọng
- Mộ đôi trang nhã, nền móng vĩnh cửu của một tình yêu vĩnh hằng
- Mộ gia đình, gia tộc: Nơi uy nghiêm, nuôi dưỡng lòng hiếu đạo, giữ gìn truyền thống văn hóa gia đình
Các mẫu mộ tại Công viên nghĩa trang Hoài Ân Viên nằm
trong top 3 các mẫu mộ đẹp nhất Việt Nam
Dịch vụ tại Hoài Ân Viên luôn đáp ứng hài lòng các tiêu chí của khách hàng dù khó tính nhất. Công viên nghĩa trang Hoài Ân Viên được phủ xanh bởi nét đẹp của hoa cỏ trăm miền. Đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, tâm huyết, luôn chăm sóc và giữ gìn các phần mộ sạch sẽ, trang nghiêm, mộ kết.
Để được tư vấn và tham quan miễn phí, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BE TA VIỆT
“Sau khi điền thông tin và click nhận trọn bộ tài liệu ngay” bộ phận chăm sóc khách hàng của Hoài Ân Viên sẽ liên hệ với bạn.